Mnemosyne là một sản phẩm cao cấp của hãng SolidAlliance (Nhật Bản) được hai nhà thiết kế Toshi Satoji và Katsuya Masaki sáng tạo lấy cảm hứng từ trò chơi ru-bích. Khối lập phương này được tạo nên từ 5 khối nhỏ màu bạc và một khối màu đen, đây chính là chiếc USB dấu trong thiết kế lập phương ru-bích này.
Chiếc USB này được đặt theo tên nữ thần Mnemosyne trong thần thoại Hy Lạp.
" alt=""/>USB 16 GB đắt nhất hành tinhInflection AI
Theo LinkedIn, dự án khởi nghiệp mới ra mắt từ tháng 3 này đã gọi vốn được hơn 225 triệu USD, dù có ít hơn 10 nhân viên. Công ty có trụ sở tại California, với mục đích phát triển sản phẩm phần mềm AI giúp người dùng dễ dàng giao tiếp với máy tính.
Công ty này đang được dẫn dắt bởi đồng sáng lập DeepMind, Mustafa Suleyman, người vừa rời bỏ vị trí Phó Chủ tịch quản lý sản phẩm AI tại Google. Một cựu nhân viên DeepMind khác là Heinrich Kuttler cũng nghỉ việc tại Meta AI chi nhánh London để tham gia đội ngũ sáng lập Inflection. Ngoài ra còn có Joe Fenton, cựu quản lý sản phẩm cấp cao tại Google.
Gần đây, Rewon Child, nhà nghiên cứu tại Google Brain và OpenAI cũng đã tham gia đội ngũ kỹ thuật công ty.
Cohere
Đây là một trong những đối thủ cạnh tranh tuyển dụng với Inflection. Cohere được thành lập tại Toronto vào năm 2019 bởi Aidan Gomez, Ivan Zhang và Nick Frosst.
Startup này đã thu hút khoảng 170 triệu USD từ Index Ventures và Tiger Global trong nỗ lực tạo ra giao diện cho phép các nhà phát triển phần mềm sử dụng công nghệ AI phức tạp trên các ứng dụng của họ.
Công nghệ này, được gọi là quy trình xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP), giúp các nhà phát triển khai thác tích hợp tính năng và dịch vụ mới vào những sản phẩm phần mềm của họ.
“Chúng tôi muốn xây dựng bộ công cụ mà bất kỳ nhà phát triển nào cũng có thể truy cập được”, CEO Gomez khẳng định.
2 nhà khoa học AI Ed Grefenstette và Phil Blunsom đã “dứt áo” khỏi DeepMind để gia nhập công ty này.
Anthropic
Một trong những tay chơi mới nổi khác là Anthropic, được dẫn dắt bởi cựu Phó Chủ tịch OpenAI Dario Amodei.
Anthropic tự mô tả là công ty nghiên cứu và an toàn AI, với mục đích xây dựng “các hệ thống AI có thể diễn giải, đáng tin cậy và dễ dàng giám sát”.
Amodei thành lập Anthropic vào năm ngoái, với sự trợ giúp của một số cựu nhân viên OpenAI khác. Theo số liệu đến tháng 4, công ty đã huy động thêm được 580 triệu USD.
Adept
Một dự án khác có sự hậu thuẫn của các ông lớn trong lĩnh vực máy học là Adept AI Labs. Công ty được đồng sáng lập bởi CEO David Luan (Giám đốc Google Research và cựu Phó Chủ tịch kỹ thuật của OpenAI), Niki Parmar (cựu chuyên gia nghiên cứu của Google Brain) và Ashish Vaswani (cựu chuyên gia nghiên cứu của Google Brain).
Công ty trụ sở San Francisco này mới thành lập được vài tháng, đã huy động được 65 triệu USD để xây dựng nền tảng trí tuệ chung cho phép con người có thể phối hợp làm việc một cách sáng tạo.
Theo đó, Adept muốn tạo ra một trợ lý AI mà các nhân viên có thể hợp tác giải quyết tất cả các vấn đề cùng nhau. Mặc dù công cụ này ban đầu tập trung nhằm nâng cao năng suất, nhưng công ty kỳ vọng công nghệ này sẽ trở thành một giải pháp trung và dài hạn.
Vinh Ngô(Theo CNBC)
" alt=""/>Điểm mặt các startĐể người dân chủ động chuyển đổi thiết bị và không gây ảnh hưởng đến thông tin liên lạc khi tắt sóng 2G, các doanh nghiệp viễn thông đã chủ động tuyên truyền, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho người dân. Trong đó công tác tuyên truyền được triển khai rộng rãi trên các phương tiện thông tin truyền thông của doanh nghiệp. Đối với những thuê bao 2G trong khu vực tắt sóng doanh nghiệp sẽ gửi tin nhắn thông báo, nhân viên tổng đài trực tiếp liên hệ với từng chủ thuê bao để tư vấn hướng dẫn người dân chuyển đổi thiết bị trước thời điểm tắt sóng ít nhất 2 tuần.
Tại buổi làm việc với đoàn công tác của Bộ Thông tin và Truyền thông mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Đoàn Thu Hà đã đề xuất việc tắt sóng 2G trên các địa bàn thành phố, thị trấn của tỉnh trong năm 2022 nhằm đẩy nhanh việc phổ cập smartphone, góp phần chuyển đổi số tổng thể và toàn diện từ chính quyền số, xã hội số, kinh tế số, cửa khẩu số…
Thời điểm này, Sở Thông tin và Truyền thông, các doanh nghiệp viễn thông tại Lạng Sơn đã chủ động rà soát để kịp thời nắm bắt những khu vực có tỷ lệ người dùng sóng 2G thấp, làm các công tác chuẩn bị để xây dựng các trạm phát sóng 5G, mở rộng độ phủ sóng 3G, 4G trên địa bàn tỉnh.
Để chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G, các doanh nghiệp đã chủ động xây dựng thêm các trạm phát sóng BTS để tăng độ phủ sóng 3G, 4G trên địa bàn tỉnh. Theo đó, từ năm 2021 đến nay, các doanh nghiệp viễn thông đã phát triển 121 trạm phát sóng BTS. Các doanh nghiệp đang tiếp tục khảo sát, xây dựng các trạm BTS, đảm bảo hết năm 2022 sẽ phủ trắng sóng tại 265 thôn bản còn lại, 100% trung tâm xã, phường, thị trấn được phủ sóng di động 3G, 4G.
N.H
" alt=""/>Lạng Sơn chuẩn bị tắt sóng 2GNgười nhận được học bổng sẽ học tại RMIT Việt Nam với các ngành gồm Quản trịkinh doanh, kỹ sư (điện và điện tử), Giáo dục, và Truyền thông và thiết kế. Họcbổng sẽ được mở vào tháng 4 và tháng 10/2016.
![]() |
Trong năm 2015, RMIT Việt Nam đã trao 93 học bổng, tổng trị giá gần 27 tỷ đồng cho các thế hệ trẻ |
Giáo sư Gael McDonald, Hiệu trưởng ĐH RMIT Việt Nam, cho biết hàng năm trườngsẽ tài trợ hai học bổng toàn phần nhằm tạo cơ hội cho phụ nữ Việt Nam có đượchọc vị tiến sĩ.
“Học bổng này sẽ tạo cảm hứng cho các lãnh đạo nữ lấy bằng tiến sĩquốc tế của Úc mà không phải dành nhiều thời gian ở nước ngoài. Chương trìnhđược thiết kế để phụ nữ có thể tiếp tục làm việc, chăm sóc gia đình và đạt đượcmục tiêu giáo dục của bản thân”- lời giáo sư Gael McDonald.
Tìm hiểu thông tin về học bổng, liên hệ tiến sĩ Nguyễn Thanh Thủy, Trưởngphòng Nghiên cứu khoa học, Khoa đào tạo Sau ĐH (khu vực châu Á Đại học RMIT ViệtNam) theo số điện thoại: (84-8) 3776 1300 (số máy lẻ 2152), hoặc [email protected].
N.Hiền
" alt=""/>Học bống tiến sĩ cho phụ nữ